Loading data. Please wait

Tiêu chuẩn là gì

1. Định nghĩa tiêu chuẩn

Theo Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2007:

Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.

Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.

Theo TCVN 6450:2007 (ISO/IEC Guide 2:2004):

Tài liệu được thiết lập bằng cách đồng thuận và do một cơ quan được thừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp những quy tắc, hướng dẫn hoặc đặc tính cho các hoạt động hoặc kết quả hoạt động để sử dụng chung và lặp đi lặp lại nhằm đạt được mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định.

Tiêu chuẩn phải được dựa trên các kết quả vững chắc của khoa học, công nghệ và kinh nghiệm, và nhằm đạt được lợi ích tối ưu cho cộng đồng.

Theo Hiệp định TBT:

Tài liêu do một cơ quan được thừa nhận ban hành để sử dụng chung và nhiều lần, trong đó quy định các quy tắc, hướng dẫn hoặc các đặc tính của sản phẩm hoặc các quy trình và phương pháp sản xuất có liên quan mà việc tuân thủ là không bắt buộc. Tài liệu này cũng có thểbao gồm tất cảhoặc chỉliên quan riêngđến thuật ngữ, biể u tượng, cách thức bao gói, yêu cầu về dãn nhãn hoặc ghi nhãn đươc áp dụng cho một sản phẩm, quy trình hoặc phương pháp sản xuất.

2. Nội dung

Quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý

3. Đối tượng

Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường, các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế-xã hội.

4. Hệ thống tiêu chuẩn tại Việt Nam

+ Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN

+ Tiêu chuẩn cơ sở: TCCS

5. Xây dựng và công bố

+ TCVN: Các Bộ quản lý chuyên ngành tổ chức xây dựng dự thảo TCVN cho lĩnh vực thuộc ngành mình phụ trách được phân công quản lý, trình Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm xét để công bố áp dụng.

+TCCS: Các tổ chức sản xuất, kinh doanh tổ chức xây dựng, công bố để áp dụng trong phạm vi tổ chức mình.

6. Hiệu lực tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn được xây dựng, công bố để tự nguyện áp dụng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

7. Một số khái niệm cơ bản

7.1. Tiêu chuẩn quốc gia là tiêu chuẩn do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, công bố theo trình tự, thủ tục quy định. 

7.2. Lĩnh vực tiêu chuẩn quốc gia là một nhóm các đối tượng tiêu chuẩn quốc gia có liên quan với nhau (ví dụ như: lĩnh vực giao thông, lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực hoá chất, lĩnh vực thực phẩm, lĩnh vực may mặc, lĩnh vực luyện kim, v.v...). Lĩnh vực tiêu chuẩn quốc gia được xác định theo khung phân loại tiêu chuẩn quốc tế  của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO).   

7.3. Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực hoặc tiêu chuẩn nước ngoài thành tiêu chuẩn quốc gia là việc công bố một tiêu chuẩn quốc gia có nội dung hoàn toàn tương đương hoặc tương đương có sửa đổi với nội dung của tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực hoặc tiêu chuẩn nước ngoài tương ứng. 

7.4. Tiêu chuẩn quốc tế là tiêu chuẩn do một tổ chức tiêu chuẩn quốc tế hoặc tổ chức quốc tế có hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn công bố. 

7.5. Tiêu chuẩn khu vực là tiêu chuẩn do tổ chức tiêu chuẩn khu vực hoặc tổ chức khu vực có hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn công bố. 

7.6. Tiêu chuẩn nước ngoài là tiêu chuẩn do tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của nước ngoài hoặc tổ chức nước ngoài có hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn (hiệp hội nghề nghiệp, viện nghiên cứu,...) công bố. 

7.7. Tiêu chuẩn cơ sở là tiêu chuẩn do tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác công bố để áp dụng trong các hoạt động của tổ chức đó. 

7.8. Áp dụng tiêu chuẩn là sử dụng tiêu chuẩn trong hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và trong các hoạt động kinh tế - xã hội khác.

8. Thông tin chung về TCVN

TCVN bao gồm tiêu chuẩn cơ bản, tiêu chuẩn thuật ngữ, tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn phương pháp thử và lấy mẫu, tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản; thuộc các lĩnh vực như cơ khí, luyện kim, giao thông vận tải, xây dựng, hóa chất, dầu khí, khoáng sản, nông nghiệp, thực phẩm, hàng tiêu dùng, môi trường, an toàn, điện, điện tử, công nghệ thông tin...

Tính đến hết tháng 12/2017, có hơn 10.000 Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) đã được Bộ KHCN công bố, sử dụng rộng rãi trong các hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh. Hiện tại mức độ hài hòa của hệ thống TCVN đối với các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực đạt trên 45%, mục tiêu đến năm 2020 là 60% nhằm đảm bảo cho vị trí của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam tại thị trường trong nước và trên thị trường quốc tế, đóng góp vào mục tiêu đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới.

Hệ thống TCVN thường xuyên được điều chỉnh và sửa đổi trên cơ sở soát xét các TCVN hiện hành và xây dựng mới TCVN nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của doanh nghiệp, thúc đẩy thương mại phù hợp với thông lệ của quốc tế.

Quá trình xây dựng TCVN được đảm bảo theo nguyên tắc đồng thuận, phù hợp với nguyên tắc của hoạt động tiêu chuẩn hoá quốc tế cũng như quy định của Hiệp định WTO, TBT. Với 120 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia (TCVN/TC) và 56 Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia (TCVN/TC/SC), Tổng cục TCĐLCL đã tập hợp hơn 1.000 nhà khoa học, giáo sư, tiến sỹ, chuyên gia đầu ngành tham gia vào quá trình xây dựng hệ thống TCVN.

Việc tham gia trong 81 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế (19 Ban kỹ thuật với tư cách thành viên chính thức trong ISO và IEC; 62 Ban kỹ thuật với tư cách thành viên quan sát trong ISO) là cơ sở nền tảng cho việc hơn 3.000 tiêu chuẩn quốc tế của ISO, IEC, CODEX... được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia (TCVN).

Trên cơ sở đề nghị của các Bộ, ngành và các đơn vị, tổ chức, Tổng cục TCĐLCL dự thảo Kế hoạch xây dựng TCVN hằng năm trình Lãnh đạo Bộ KHCN ban hành nhằm triển khai xây dựng các TCVN cụ thể cho các lĩnh vực. 

Dưới đây là thông tin một số Cơ quan Tiêu chuẩn hóa Quốc gia và Tiêu chuẩn Quốc gia phổ biến trên thế giới, đồng thời đây cũng là các cơ quan Tiêu chuẩn hóa đại diện cho các quốc gia tham gia vào các Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế như ISO, IEC, ITU với tư cách là thành viên chính thức.

 

Quốc gia

Tên viết tắt

Ký hiệu Tiêu chuẩn quốc gia

Australia

SA

AS

Austria

ASI

OENORM

Belgium

NBN

NBN

Brazil

ABNT

ABNT

Canada

SCC

CAN

China

SAC

GB

Czech Republic

UNMZ

CSN

Denmark

DS

DS

France

AFNOR

NF

Germany

DIN

DIN

India

BIS

IS

Indonesia

BSN

SNI

Italy

UNI

UNI

Japan

JISC

JIS

Korea, Republic of

KATS

KS

Malaysia

DSM

MS

Netherlands

NEN

NEN

New Zealand

NZSO

NZS

Portugal

IPQ

NP

Russian Federation

GOST R

GOST

South Africa

SABS

SANS

Spain

UNE

UNE

Sweden

SIS

SIS

Switzerland

SNV

SN

Thailand

TISI

TIS

United Kingdom

BSI

BS

United States

ANSI

ANSI

Viet Nam

STAMEQ

TCVN

 

 Xem thêm:

Xem chi tiết các Cơ quan xây dựng tiêu chuẩn trên thế giới.

Ký hiệu Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)

 

Các dịch vụ do TechDoc cung cấp:     

 

Vui lòng liên hệ với TechDoc:

 

 


...

Tiêu chuẩn quốc tế ISO về bao gói phòng ngừa việc trẻ em tháo, mở

Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8317:2015 Bao gói chống trẻ em tháo, mở - Yêu cầu và quy trình thử nghiệm đối với các bao gói có...

...

Báo cáo hoạt động năm 2016 của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO

Báo cáo này nêu tổng quan về hoạt động của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế ISO trong năm 2016 và cho biết cách thức ISO sẽ...

...

Website của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO đã có thêm ngôn ngữ tiếng Nga

Thực tế thì ngay từ khi ra đời Trang Website của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO đã có ba ngôn ngữ: Anh, Pháp và Nga

...

Tiến hành các cuộc đánh giá nội bộ để thúc đẩy cải tiến thực sự ISO 14001:2015

Cải tiến liên tục là một chủ đề nền tảng tiêu chuẩn 14001, có vẻ hợp lý để mong muốn đánh giá nội bộ nên được sử dụng để...

...

Công nghệ Blockchain “lần đầu” phát triển các tiêu chuẩn GS1 sang lĩnh vực nghiên cứu thử nghiệm thự

Hai phòng nghiên cứu thử nghiệm Source Certain Internal từ Úc và Hoàn Vũ từ Việt Nam sẽ sử dụng cơ sở hạ tầng blockchain...

...

Sử dụng các tiêu chuẩn GS1 trong các ứng dụng blockchain của Hệ thống GS1

GS1®, tổ chức tiêu chuẩn truyền thông kinh doanh toàn cầu, hôm nay đã công bố hợp tác với IBM và Microsoft để tận dụng...

...

Mã vạch được hình thành thế nào?

Từ một hình vẽ trên cát biển đã là nguồn cảm hứng cho một cuộc cách mạng trong ngành sản xuất và bán lẻ

...

Tiêu chuẩn về dịch vụ thông tin mã điện tử cho sản phẩm của GS1

EPCIS là một giao diện tiêu chuẩn để chia sẻ thông tin về sự vận động và tình trạng của hàng hóa trong thế giới vật chất

...

Doanh nghiệp phải nộp phí duy trì sử dụng mã số mã vạch

Sau hơn ba năm triển khai thành công phần mềm kê khai trực tuyến thông tin sản phẩm IDD và gần đây là phần mềm quét mã...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 6/2018 (lần 4)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 6/2018 (lần 5)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 6/2018 (lần 6)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 6/2018 (lần 7)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 6/2018 (lần 8)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Vũ khí mới mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Nhiệt độ trái đất tăng đang gây lên sự xáo trộn và chúng ta cần phải có những hành động ứng phó phù hợp ngay bây giờ....

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 7/2018 (lần 1)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Sẽ dán tem truy nguồn gốc sản phẩm hàng hóa trên toàn quốc

Sản phẩm hàng hóa trôi nổi, nhái nhãn mác sẽ bị người tiêu dùng loại trừ khi có tem truy xuất nguồn gốc

...

Hỗ trợ Thừa Thiên Huế xây dựng, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc, ứng dụng mã số mã vạch

Ngày 30/6/2018 đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về thúc đẩy, hỗ trợ tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng, áp dụng hệ...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 7/2018 (lần 2)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 7/2018 (lần 3)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 7/2018 (lần 4)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 7/2018 (lần 5)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM mới ban hành tháng 8/2018 (lần 1)

Techdoc cung cấp thông tin các Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Hoa Kỳ (ASTM) mới được ban hành và...

...

Neo biển - Hướng dẫn ISO mới về an toàn xuồng cứu sinh

Ngày càng có nhiều người đi biển trong dịp hè và mong muốn được an toàn trên boong tàu. Các hướng dẫn của Tổ chức Tiêu...

...

Ngưng hiệu lực thi hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Ngày 29/6/2018 Bộ TNMT đã ban hành Thông tư số 02/2018/TT-BTNMT về việc ngưng hiệu lực thi hành Thông tư số...

...

Khảo sát của ISO về các chứng chỉ phù hợp với hệ thống quản lý năm 2016

Hàng năm Ủy ban Đánh giá sự phù hợp của ISO (ISO/CASCO) thực hiện một cuộc khảo sát về việc chứng nhận phù hợp với các...

...

Bổ sung chức năng QR code để truy xuất nguồn gốc Gas Petrolimex 2018

Với mục tiêu bảo vệ quyền lợi của Quý khách hàng, Gas Petrolimex đã sớm áp dụng công nghệ tem chống giả 3 công nghệ để...

...

Đánh giá chất lượng hệ thống trí tuệ nhân tạo AI

Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng được đưa vào cuộc sống hàng ngày của chúng ta, được sử dụng trong mọi thứ, từ bộ lọc thư...

...

Trí tuệ nhân tạo AI là gì theo định nghĩa của tiêu chuẩn quốc tế ISO, IEC?

Trí tuệ nhân tạo là “lĩnh vực khoa học và kỹ thuật dành riêng cho hệ thống được thiết kế để tạo ra các kết quả đầu ra...

...

Một lịch sử rất ngắn gọn về trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo AI ngày nay bắt nguồn một cách lỏng lẻo từ phát minh thế kỷ 19 về “động cơ sai phân” của Charles...

...

AI hoạt động như thế nào?

rí tuệ nhân tạo AI phân tích dữ liệu để trích xuất các mẫu và đưa ra dự đoán. Nó thực hiện điều này bằng cách kết hợp...

...

Bốn loại AI là gì?

Trong khi các cỗ máy phản ứng và Trí tuệ nhân tạo AI có trí nhớ hạn chế tồn tại ngày nay, lý thuyết về tâm trí và khả...

...

AI mạnh và AI yếu

Trí tuệ nhân tạo AI có thể được phân loại phổ biến thành AI yếu hoặc AI mạnh

...

Học máy và học sâu

Máy học (Machine learning) là một lĩnh vực trong trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) mà trong đó các hệ thống máy...

...

Ví dụ về trí tuệ nhân tạo AI

Vậy trí tuệ nhân tạo AI có thể làm gì? Hầu hết mọi người đều quen thuộc với nó thông qua loa thông minh và trợ lý điện...

...

Quản trị và quy định về Trí tuệ nhân tạo AI

Với sự tích hợp ngày càng tăng giữa các ngành công nghiệp khác nhau, tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượng và độ...

...

Trí tuệ nhân tạo AI sẽ thay đổi thế giới của chúng ta như thế nào?

Khi Trí tuệ nhân tạo AI nó trở nên phức tạp hơn, chúng ta có thể mong đợi được thấy trí tuệ nhân tạo AI thay đổi cách...

...

Tiêu chuẩn quốc tế về Trí tuệ nhân tạo AI

Các ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI đang thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số trên nhiều ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm...

...

Danh mục các Tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài về Trí tuệ nhân tạo AI

Các tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường niềm tin vào trí tuệ nhân tạo AI và giúp hỗ trợ...

...

Sách trắng IEC AI:2018 - Trí tuệ nhân tạo AI trong các ngành công nghiệp

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang liên tục xâm nhập vào các lĩnh vực trước đây dành riêng cho con người. Robot hỗ trợ công nhân...

...

Tổng quan hoạt động tiêu chuẩn hóa về trí tuệ nhân tạo AI trên thế giới

Tiêu chuẩn hóa vừa đóng vai trò hỗ trợ vừa đóng vai trò chủ đạo trong phát triển Trí tuệ nhân tạo (AI). Điều cần thiết...

...

Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và quốc gia tham gia xây dựng các tiêu chuẩn về trí tuệ nhân

Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và quốc gia đóng một vai trò quan trọng và đi đầu trong việc xây dựng các tiêu...

...

Tiêu chuẩn mới tăng tính an toàn cho Trí tuệ nhân tạo AI

Lợi ích của AI đang ngày càng tăng trên nhiều lĩnh vực như chăm sóc sức khỏe, vận tải, sản xuất, v.v. Nhưng vấn đề về...

...

Bốn mươi năm hình thành và phát triển của hoạt động xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam.

Hoạt động xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam đã trải qua hơn 40 năm với những thành tựu và đóng góp tích cực cho sự phát triển...

...

Tiêu chuẩn GB của Trung Quốc cho một số sản phẩm chính

Tiêu chuẩn sản phẩm được đặt ra cho một số hoặc tất cả các yêu cầu hoặc thông số kỹ thuật mà sản phẩm phải đáp ứng để...

...

Miễn phí các tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc (GB) quan trọng và phổ biến về thực phẩm và đồ uống

Techdoc cung cấp một số tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc (GB) quan trọng và phổ biến về thực phẩm và đồ uống để bạn tải...

...

Công bố một số tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc GB phiên bản tiếng Anh

Cơ quan Tiêu chuẩn hóa Quốc gia Trung Quốc SAMR (SAC) gần đây đã ban hành 398 tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc GB bằng...

...

Tiêu chuẩn chất lượng cao góp phần cải thiện tiêu dùng và cuộc sống

Tiêu chuẩn cung cấp sự hỗ trợ mạnh mẽ cho việc đáp ứng nhu cầu của người dân về tiêu dùng và cuộc sống tốt hơn

...

Trung Quốc công bố một số tiêu chuẩn quốc gia GB quan trọng

Cơ quan quản lý thị trường nhà nước (SAMR) thuộc Cục quản lý tiêu chuẩn hóa Trung Quốc (SAC) gần đây đã ban hành một số...

Ấn phẩm