Loading data. Please wait

Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn

Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn

  • Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia và đề nghị thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia (TCVN).
  • Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia và công bố tiêu chuẩn quốc gia (TCVN).
  • Các tổ chức xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) bao gồm: Tổ chức kinh tế; Cơ quan nhà nước; Đơn vị sự nghiệp; Tổ chức xã hội - nghề nghiệp.

Loại tiêu chuẩn (Xem chi tiết)

Căn cứ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia

Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) được xây dựng dựa trên một hoặc những căn cứ sau đây:

  • Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài;
  • Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, tiến bộ kỹ thuật;
  • Kinh nghiệm thực tiễn;
  • Kết quả đánh giá, khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định.

Quyền của tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc gia

  • Đề nghị, góp ý kiến về quy hoạch, kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia.
  • Chủ trì biên soạn hoặc tham gia biên soạn dự thảo tiêu chuẩn quốc gia để đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định, công bố.
  • Góp ý kiến về dự thảo tiêu chuẩn quốc gia.

Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia (Xem chi tiết)

Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia

1. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia đối với dự thảo tiêu chuẩn quốc gia do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xây dựng được quy định như sau:

  • Căn cứ kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia đã được phê duyệt, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ triển khai xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia;
  • Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức lấy ý kiến rộng rãi, công khai của tổ chức, cá nhân có liên quan về dự thảo tiêu chuẩn quốc gia; tổ chức hội nghị chuyên đề với sự tham gia của các bên có liên quan để góp ý về dự thảo. Thời gian lấy ý kiến về dự thảo ít nhất là sáu mươi ngày; trong trường hợp cấp thiết liên quan đến sức khoẻ, an toàn, môi trường thì thời gian lấy ý kiến có thể ngắn hơn;
  • Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ nghiên cứu tiếp thu ý kiến của tổ chức, cá nhân để hoàn chỉnh dự thảo tiêu chuẩn quốc gia, lập hồ sơ dự thảo và chuyển cho Bộ Khoa học và Công nghệ để tổ chức thẩm định;
  • Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia theo quy định tại Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Thời hạn thẩm định không quá sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ;
  • Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày có ý kiến thẩm định nhất trí với dự thảo tiêu chuẩn quốc gia, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ công bố tiêu chuẩn quốc gia;
  • Trong trường hợp ý kiến thẩm định không nhất trí với dự thảo tiêu chuẩn quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ gửi ý kiến thẩm định cho bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia để hoàn chỉnh. Sau khi nhận được dự thảo đã được hoàn chỉnh, Bộ trưởng Bộ Khoa học vàCông nghệ công bố tiêu chuẩn quốc gia theo quy định tại điểm đ khoản này. Trường hợp không đạt được sự nhất trí giữa hai bên, Bộ Khoa học và Công nghệ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

2. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia đối với dự thảo tiêu chuẩn quốc gia do tổ chức, cá nhân đề nghị được quy định như sau:

  • Tổ chức, cá nhân biên soạn dự thảo tiêu chuẩn hoặc đề xuất tiêu chuẩn sẵn có để đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ xem xét;
  • Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia biên soạn dự thảo tiêu chuẩn quốc gia trên cơ sở dự thảo do tổ chức, cá nhân đề nghị; tổ chức lấy ý kiến rộng rãi, công khai của tổ chức, cá nhân có liên quan về dự thảo; tổ chức hội nghị chuyên đề với sự tham gia của các bên có liên quan để góp ý về dự thảo. Thời gian lấy ý kiến về dự thảo ít nhất là sáu mươi ngày; trong trường hợp cấp thiết liên quan đến sức khoẻ, an toàn, môi trường thì thời gian lấy ý kiến có thể ngắn hơn;
  • Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia nghiên cứu tiếp thu ý kiến của tổ chức, cá nhân để hoàn chỉnh dự thảo tiêu chuẩn quốc gia và lập hồ sơ dự thảo trình Bộ Khoa học và Công nghệ xem xét;
  • Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia theo quy định tại Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Thời hạn thẩm định, thời hạn công bố tiêu chuẩn quốc gia theo quy định tại Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

3. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia đối với dự thảo tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng được quy định như sau:

  • Căn cứ kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia đã được phê duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia tương ứng xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia theo quy định tại Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
  • Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia theo quy định tại Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Thời hạn thẩm định, thời hạn công bố tiêu chuẩn quốc gia theo quy định tại Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

4. Chính phủ quy định cụ thể hồ sơ dự thảo tiêu chuẩn quốc gia.

Nội dung thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia

  • Sự phù hợp của tiêu chuẩn với tiến bộ khoa học và công nghệ, điều kiện và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
  • Sự phù hợp của tiêu chuẩn với quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật, cam kết quốc tế có liên quan, yêu cầu hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế.
  • Tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, việc tuân thủ nguyên tắc đồng thuận và hài hoà lợi ích của các bên có liên quan.
  • Việc tuân thủ các yêu cầu nghiệp vụ, trình tự, thủ tục xây dựng tiêu chuẩn quốc gia.

Rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ tiêu chuẩn quốc gia

  • Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức rà soát tiêu chuẩn quốc gia định kỳ ba năm một lần hoặc sớm hơn khi cần thiết, kể từ ngày tiêu chuẩn được công bố.
  • Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế tiêu chuẩn quốc gia được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định tại Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trên cơ sở kết quả rà soát hoặc đề nghị của tổ chức, cá nhân.
  • Việc huỷ bỏ tiêu chuẩn quốc gia được thực hiện trên cơ sở kết quả rà soát tiêu chuẩn quốc gia hoặc đề nghị huỷ bỏ tiêu chuẩn quốc gia của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức, cá nhân.
  • Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định hồ sơ huỷ bỏ tiêu chuẩn quốc gia và công bố huỷ bỏ tiêu chuẩn quốc gia sau khi có ý kiến nhất trí bằng văn bản của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia tương ứng.

Xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở

  • Tiêu chuẩn cơ sở do người đứng đầu tổ chức quy định tại Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật tổ chức xây dựng và công bố để áp dụng trong các hoạt động của cơ sở.
  • Tiêu chuẩn cơ sở được xây dựng dựa trên thành tựu khoa học và công nghệ, nhu cầu và khả năng thực tiễn của cơ sở. Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở.
  • Tiêu chuẩn cơ sở không được trái với quy chuẩn kỹ thuật và quy định của pháp luật có liên quan.
  • Trình tự, thủ tục xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Xuất bản và phát hành tiêu chuẩn

  • Bộ Khoa học và Công nghệ giữ quyền xuất bản và phát hành tiêu chuẩn quốc gia.
  • Cơ quan đại diện của Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực về tiêu chuẩn thực hiện việc xuất bản, phát hành tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực theo quy định của tổ chức đó.
  • Việc xuất bản, phát hành tiêu chuẩn của tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực mà Việt Nam không là thành viên và tiêu chuẩn nước ngoài được thực hiện theo thoả thuận với tổ chức ban hành tiêu chuẩn đó.
  • Tổ chức công bố tiêu chuẩn cơ sở giữ quyền xuất bản và phát hành tiêu chuẩn cơ sở.

Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn quốc gia

  • Tiêu chuẩn được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện.
  • Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ thể trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật.
  • Tiêu chuẩn cơ sở được áp dụng trong phạm vi quản lý của tổ chức công bố tiêu chuẩn.

Phương thức áp dụng tiêu chuẩn quốc gia

  • Tiêu chuẩn được áp dụng trực tiếp hoặc được viện dẫn trong văn bản khác.
  • Tiêu chuẩn được sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự phù hợp.

Xem chi tiết các Cơ quan xây dựng tiêu chuẩn trên thế giới.

 

Các dịch vụ do TechDoc cung cấp:     

 

Vui lòng liên hệ với TechDoc:

 

 


...

Chính phủ chính thức phê duyệt Đề án tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường

PTT Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 996/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh...

...

Danh mục các Tiêu chuẩn quốc tế ISO về Trang thiết bị y tế

TechDoc xin giới thiệu danh mục các Tiêu chuẩn quốc tế ISO về trang thiết bị y tế còn hiệu lực

...

Sẽ bãi bỏ, sửa đổi 35 điều kiện sản xuất, kinh doanh trang thiêt bị y tế

Trang thiết bị y tế là một loại hàng hóa đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và là một trong những...

...

Danh mục trang thiết bị y tế được xác định mã số hàng hóa

Vừa qua, Bộ Y tế ban hành Thông tư 14/2018/TT-BYT về danh mục trang thiết bị y tế được xác định mã số hàng hóa theo Danh...

...

Cần phân biệt giữa kiểm định và hiệu chuẩn

Có sự khác biệt giữa khái niệm kiểm định và hiệu chuẩn

...

Cần thưởng phạt rõ ràng trong tiết kiệm năng lượng?

Phát thải khí nhà kính từ ngành năng lượng chiếm khoảng 63% tổng phát thải khí nhà kính của Việt Nam năm 2010 và sẽ...

...

Danh mục trang thiết bị y tế được xác định mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa XNK Việt Nam

Ngày 15/5/2018 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 14/2018/TT-BYT về việc ban hành Danh mục trang thiết bị y tế được xác định...

...

Quy định về việc kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông

Ngày 14/5/2018 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư 29/2018/TT-BGTVT quy định về việc kiểm tra chất lượng,...

...

Tin cảnh báo của Hoa Kỳ về đồ chơi trẻ em và các sản phẩm chăm sóc trẻ em

Hoa Kỳ thông báo việc đưa ra Dự thảo bổ sung đối với Quy định Xác định các nguyên tố chì, ATSM F963 và Phthalates trong...

...

Năm 2025, sẽ có ít nhất 200 phép đo hiệu chuẩn được quốc tế thừa nhận

Năm 2025, mục tiêu của đề án là công nhận ít nhất 200 phép đo hiệu chuẩn được quốc tế thừa nhận trong khuôn khổ Thỏa...

...

Phế liệu nhập khẩu bắt buộc phải lấy mẫu kiểm định

Tổng cục Hải quan yêu cầu đối với hàng hóa khai báo là phế liệu nhập khẩu, khi thực hiện thủ tục hải quan phải lấy mẫu...

...

Chế độ ưu tiên Luồng Xanh trong cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Bộ Công Thương ban hành Thông tư 15/2018/TT-BCT về việc phân luồng trong quy trình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa...

...

Quy định mới nhất về hoạt động tư vấn, đánh giá, đào tạo theo TCVN ISO 9001:2015

Bộ Khoa học và Công nghệ vừa có hướng dẫn tư vấn, đánh giá đào tạo theo TCVN ISO 9001:2015 đối với các tổ chức tư vấn,...

...

‘Gắn sao đánh giá chất lượng sản phẩm phải là gắn sao trong lòng dân’

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia nhấn mạnh điều này khi...

...

Dự thảo sửa đổi “Quy định thực thi luật thiết bị y tế” của Hàn Quốc

Ngày 05/6/2018, Hàn Quốc thông báo cho các nước thành viên WTO về việc đưa ra Dự thảo sửa đổi “Quy định thực thi luật...

...

Dự thảo Quyết định Ủy ban về việc không chấp thuận một số chất hoạt tính trong các sản phẩm bi ô xít

EU thông báo cho các nước thành viên WTO về việc đưa ra Dự thảo Quyết định Ủy ban về việc không chấp thuận một số chất...

...

Dự thảo hướng dẫn về việc cấp giấy chứng nhận phù hợp cho máy móc nông nghiệp và thủy sản

Ngày 29/5/2018, Philippines thông báo cho các nước thành viên WTO về việc đưa ra Dự thảo hướng dẫn về việc cấp giấy...

...

Dấu CE (CE Marking) áp dụng cho Trang thiết bị y tế

Các nhà sản xuất đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng các sản phẩm được đưa vào Thị trường mở rộng của...

...

Các Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về truyền dịch trong y tế

TechDoc xin giới thiệu các Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về dây truyền dịch trong y tế hiện hành và được sử dụng rộng rãi...

...

Chứng nhận tủ sấy, tủ hấp tiệt trùng phù hợp với tiêu chuẩn

TechDoc xin giới thiệu các Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về tủ sấy, tủ hấp tiệt trùng trong y tế và được sử dụng rộng rãi...

...

ISO 50001:2018 - Hệ thống quản lý năng lượng đã được ban hành thay thế cho ISO 50001:2011

Tiêu chuẩn ISO 50001 quy định các yêu cầu để thiết lập, thực hiện, duy trì và cải thiện hệ thống quản lý năng lượng...

...

Chương trình truyền thông về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Ngày 17/8/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1045/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình truyền thông về phát triển...

...

Áp dụng ISO 9001:2015 cho vật liệu bao gói sơ cấp các sản phẩm y tế

Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc Thực hành tốt Sản xuất (GMP) và quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý...

...

Quy chuẩn về khí CNG và LNG: Điều kiện cần cho việc bảo đảm an toàn và phát triển

Vấn đề quản lý phù hợp, bảo đảm tính an toàn trong sản xuất và kinh doanh khí thiên nhiên nén (CNG), khí thiên nhiên hóa...

...

Bộ chỉ số đo lường chất lượng dịch vụ chăm sóc Mắt

Ngày 16/8/2018 Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 5066/QĐ-BYT về việc ban hành kèm theo Quyết định này “Bộ chỉ số đo...

...

Dự thảo Thông tư Quy định tiêu chí xác định sản phẩm, thiết bị sử dụng nước tiết kiệm

Bộ Khoa học và Công nghệ đã nghiên cứu, xây dựng dự thảo Thông tư quy định tiêu chí xác định sản phẩm, thiết bị sử dụng...

...

Công bố Bảng mã HS đối với phương tiện đo nhóm 2 phải phê duyệt mẫu

Ngày 15/8/2018 Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 2284/QĐ-BKHCN Công bố Bảng mã HS đối với phương tiện...

...

Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn của Bộ Y tế

Ngày 25/7/2017 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 31/2017/TT-BYT về việc ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng...

...

Đánh giá chất lượng hệ thống trí tuệ nhân tạo AI

Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng được đưa vào cuộc sống hàng ngày của chúng ta, được sử dụng trong mọi thứ, từ bộ lọc thư...

...

Trí tuệ nhân tạo AI là gì theo định nghĩa của tiêu chuẩn quốc tế ISO, IEC?

Trí tuệ nhân tạo là “lĩnh vực khoa học và kỹ thuật dành riêng cho hệ thống được thiết kế để tạo ra các kết quả đầu ra...

...

Một lịch sử rất ngắn gọn về trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo AI ngày nay bắt nguồn một cách lỏng lẻo từ phát minh thế kỷ 19 về “động cơ sai phân” của Charles...

...

AI hoạt động như thế nào?

rí tuệ nhân tạo AI phân tích dữ liệu để trích xuất các mẫu và đưa ra dự đoán. Nó thực hiện điều này bằng cách kết hợp...

...

Bốn loại AI là gì?

Trong khi các cỗ máy phản ứng và Trí tuệ nhân tạo AI có trí nhớ hạn chế tồn tại ngày nay, lý thuyết về tâm trí và khả...

...

AI mạnh và AI yếu

Trí tuệ nhân tạo AI có thể được phân loại phổ biến thành AI yếu hoặc AI mạnh

...

Học máy và học sâu

Máy học (Machine learning) là một lĩnh vực trong trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) mà trong đó các hệ thống máy...

...

Ví dụ về trí tuệ nhân tạo AI

Vậy trí tuệ nhân tạo AI có thể làm gì? Hầu hết mọi người đều quen thuộc với nó thông qua loa thông minh và trợ lý điện...

...

Quản trị và quy định về Trí tuệ nhân tạo AI

Với sự tích hợp ngày càng tăng giữa các ngành công nghiệp khác nhau, tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượng và độ...

...

Trí tuệ nhân tạo AI sẽ thay đổi thế giới của chúng ta như thế nào?

Khi Trí tuệ nhân tạo AI nó trở nên phức tạp hơn, chúng ta có thể mong đợi được thấy trí tuệ nhân tạo AI thay đổi cách...

...

Tiêu chuẩn quốc tế về Trí tuệ nhân tạo AI

Các ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI đang thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số trên nhiều ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm...

...

Danh mục các Tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài về Trí tuệ nhân tạo AI

Các tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường niềm tin vào trí tuệ nhân tạo AI và giúp hỗ trợ...

...

Sách trắng IEC AI:2018 - Trí tuệ nhân tạo AI trong các ngành công nghiệp

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang liên tục xâm nhập vào các lĩnh vực trước đây dành riêng cho con người. Robot hỗ trợ công nhân...

...

Tổng quan hoạt động tiêu chuẩn hóa về trí tuệ nhân tạo AI trên thế giới

Tiêu chuẩn hóa vừa đóng vai trò hỗ trợ vừa đóng vai trò chủ đạo trong phát triển Trí tuệ nhân tạo (AI). Điều cần thiết...

...

Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và quốc gia tham gia xây dựng các tiêu chuẩn về trí tuệ nhân

Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và quốc gia đóng một vai trò quan trọng và đi đầu trong việc xây dựng các tiêu...

...

Tiêu chuẩn mới tăng tính an toàn cho Trí tuệ nhân tạo AI

Lợi ích của AI đang ngày càng tăng trên nhiều lĩnh vực như chăm sóc sức khỏe, vận tải, sản xuất, v.v. Nhưng vấn đề về...

...

Công bố Tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc GB sửa đổi về dịch vụ hậu cần cảng

Cảng, với tư cách là trung tâm vận tải và thương mại quan trọng, đóng vai trò then chốt trong sự phát triển thương mại...

...

Tiêu chuẩn chất lượng cao góp phần cải thiện tiêu dùng và cuộc sống

Tiêu chuẩn cung cấp sự hỗ trợ mạnh mẽ cho việc đáp ứng nhu cầu của người dân về tiêu dùng và cuộc sống tốt hơn

Ấn phẩm