Loading data. Please wait
Làm thế nào để xây dựng được đô thị thông minh, phát triển nó một cách bền vững song hành với phát triển kinh tế xã hội và tiện ích của người dân đô thị...
Dự án lớn của Nhật Bản được cấp giấy chứng nhận đầu tư trong 8 tháng đầu năm là Thành phố thông minh (xã Hải Bối, Vĩnh Ngọc, Đông Anh Hà Nội) với 4,138 tỷ USD, nhằm xây dựng khu đô thị thông minh, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
Ngày 01 tháng 8 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 950/QĐ-TTg về viêc Phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 định hướng đến năm 2030
Xây dựng tiêu chuẩn cho thành phố thông minh là mô hình mà nhiều quốc gia hướng tới, nhằm đảm bảo phát triển cơ sở hạ tầng hiệu quả, kinh tế - xã hội bền vững và tạo môi trường sống thân thiện.
Thành phố thông minh được hiểu là sự hội tụ của các yếu tố: cơ sở hạ tầng hiệu quả, môi trường sống thân thiện và phá triển KT-XH bền vững
Mật độ các đô thị ngày càng gia tăng sẽ kéo theo nhiều vấn đề phát sinh về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, phát triển hạ tầng, chất lượng dịch vụ và cuộc sống của dân cư, dẫn đến những vấn đề mới, phức tạp trong quản lý đô thị
ISO/IEC 30182 Mô hình khái niệm về đô thị thông minh - Chỉ dẫn thiết lập mô hình tương tác dữ liệu đưa ra các chỉ dẫn về mô hình khái niệm của đô thị thông minh
Bối cảnh lĩnh vực Internet trong tương lai bao gồm sự đa dạng lớn về chủ đề công nghệ liên quan đến việc triển khai đô thị thông minh. Trong mục này bao gồm một số chủ đề kết nối chính trong sự phát triển đô thị thông minh
Việc xây dựng một đô thị thông minh là một xu thế tất yếu nhưng lại là vấn đề không hề đơn giản. Mỗi đô thị đều phải đối mặt với những thách thức của riêng mình,do đó cần phải sử dụng và kết hợp nhiều giải pháp cụ thể
Đô thị thông minh là một thuật ngữ biểu thị sự tích hợp hiệu quả của hệ thống vật lý, kỹ thuật số và con người trong môi trường được thiết lập để tạo nên một tương lai bền vững, thịnh vượng và toàn vẹn cho các công dân
Việc phát triển đô thị thông minh có thể có lợi trong việc phát triển đồng bộ, công nghiệp hóa, thông tin hóa, đô thị hóa và hiện đại hóa nông nghiệp cũng như tính bền vững trong phát triển đô thị
Việc xây dựng đô thị thông minh phải dựa trên nhu cầu thực tế của người dân, làm cho tất cả người dân được hưởng thành quả từ xây dựng đô thị thông minh