Loading data. Please wait
Dưới đây là các tổ chức quốc tế và quốc gia tham gia chính vào việc xây dựng tiêu chuẩn Halal đã được hầu hết các quốc gia và cộng đồng Hồi Giáo thừa nhận và áp dụng rộng rãi.
Dưới đây là các yêu cầu cơ bản đối với một số sản phẩm và dịch vụ phổ biến được quy định trong tiêu chuẩn Halal giúp tổ chức, doanh nghiệp định hướng áp dụng các tiêu chuẩn Halal đúng mục đích và hiệu quả
Qua việc áp dụng các cách thức này, doanh nghiệp có thể đảm bảo tính Halal của sản phẩm hoặc dịch vụ và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Hồi giáo
Các tiêu chuẩn Halal được thiết kế để đảm bảo tính Halal của các sản phẩm và dịch vụ trong các lĩnh vực nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Hồi giáo và đảm bảo tuân thủ quy tắc Halal
Có nhiều tiêu chuẩn Halal khác trên thế giới, mỗi tiêu chuẩn có những yêu cầu và quy định riêng, nhằm đảm bảo tính Halal của sản phẩm và dịch vụ từ khâu chế biến đến nguyên liệu và quy trình kiểm soát.
Một số quốc gia phi Hồi giáo đã bắt đầu nhìn nhận tầm quan trọng của tiêu chuẩn Halal và đã đưa ra các bước để phát triển hạ tầng và quy định liên quan.
Áp dụng tiêu chuẩn Halal mang lại nhiều lợi ích về tôn giáo, vệ sinh, thị trường và uy tín, đồng thời khuyến khích sự công bằng và đa dạng trong ngành công nghiệp
Tiêu chuẩn Halal là một hệ thống quy tắc và yêu cầu đối với thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm và các hoạt động khác, tuân thủ các nguyên tắc Hồi giáo.
Halal là một thuật ngữ tiếng Ả Rập, được sử dụng để miêu tả những điều kiện và quy tắc về thực phẩm, đồ uống và cách sống trong đạo Hồi.
Tehdoc xin giới thiệu Danh mục mới nhất Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN) về Xây dựng đã được phân nhóm theo từng nhóm lĩnh vực, sản phẩm xây dựng, đồng thời cũng hỗ trợ, tư vấn, cung cấp thông tin về tất cả tiêu chuẩn nước ngoài và quốc tế phổ biến trên thế giới trong lĩnh vực xây dựng.
Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO phân nhóm các lĩnh vực tiêu chuẩn theo mã phân loại ICS (International Classification for Standards), đây là cách phân loại được tất cả các cơ quan xây dựng tiêu chuẩn quốc gia trên thế giới thống nhất áp dụng.
Ngày 15/8/2023, Cơ quan quản lý Ngoại thương Đài Loan (BOFT) ban hành thông báo số 1120152472 về Quy định ghi nhãn xuất xứ một số hàng dệt may ( gọi tắt là Quy định)